Tỉnh Đắk Lắk đạt được nhiều kết quả tích cực về chuyển đổi số
Đến nay, 15/15 huyện, thị xã, thành phố đã kiện toàn Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số cấp huyện; thành lập 1.928 tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn, buôn, tổ dân phố, với 11.700 thành viên; 184/184 xã, phường, thị trấn được kết nối cáp quang đến trung tâm.Tỷ lệ dân số được phủ sóng di động theo công nghệ 4G đạt 99,23 %; 100% hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được thực hiện trên Hệ thống đăng ký kinh doanh quốc gia.Dịch vụ công trực tuyến được triển khai ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Phần mềm Quản lý văn bản và điều hành đã được triển khai, đảm bảo liên thông 4 cấp chính quyền. Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính được duy trì hoạt động ổn định. Đến tháng 9/2024, tỉnh đã cung cấp 1.735 thủ tục hành chính.Hệ thống iGate đã giải quyết 218.259 hồ sơ theo cơ chế một cửa điện tử liên thông, tỷ lệ giải quyết đúng hạn 99,44% (tính từ ngày 15/12/2023 - 14/9/2024). Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đã hoàn thành việc tích hợp, kết nối với 13 cơ sở dữ liệu, phần mềm chuyên ngành.
Công tác phát triển kinh tế số, xã hội số được chú trọng thực hiện, đạt được nhiều kết quả tích cực. Ðến nay, tỉnh Ðắk Lắk đã có 1.715 sản phẩm trên sàn thương mại điện tử; có 42.933 giao dịch trên sàn thương mại điện tử, đứng thứ 5 toàn quốc; số hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số là 259.652 hộ, đạt 43%.Người dân, doanh nghiệp đã bước đầu sử dụng rộng rãi các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, nộp thuế điện tử, cách tính l theo ng hành thực hiện khám chữa bệnh bằng thẻ Căn cước công dân gắn chip thay thế thẻ Bảo hiểm Y tế, ban ca vang doi thuong hoặc qua ứng dụng VNEID, 188bet the thao sử dụng tài khoản Ðịnh danh điện tử mức độ 2 khi làm một số thủ tuch hành chính, đi máy bay.Ðến tháng 10/2024, toàn tỉnh đã thu nhận 512.166 hồ sơ cấp Căn cước, trong đó 88% là công dân dưới 14 tuổi; đã triển khai thanh toán chi phí dịch vụ y tế không dùng tiền mặt tại tất cả các bệnh viện (21/21) và Trung tâm y tế tuyến huyện.Tỉnh Ðắk Lắk cũng đã triển khai ứng dụng nền tảng công dân số “Ðắk Lắk trực tuyến”, nhằm cung cấp cho công dân trên địa bàn một cổng ứng dụng tập trung, tích hợp các ứng dụng và tiện ích, tạo điều kiện thuận lợi để công dân khai thác các dịch vụ, thông tin và dữ liệu do chính quyền tỉnh và các đơn vị nhà nước cung cấp.
Tỉnh Đắk Lắk đạt được nhiều kết quả tích cực về chuyển đổi số
Năm 2024, Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) của tỉnh Đắk Lắk dự kiến tăng 5 bậc so với năm 2023,Go 88 nét đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến 1 phần và toàn trình trên tổng số hồ sơ ước đạt 100%. Tỷ lệ trả kết quả theo hình thức trực tuyến (Số lượng kết quả được trả trực tuyến trên môi trường mạng/số lượng kết quả giải quyết thủ tục hành chính) ước đạt 15%.Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk, ông Nguyễn Tuấn Hà, cho biết, thời gian qua, tỉnh đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách, đề án trọng tâm, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển công nghệ thông tin, truyền thông của tỉnh.
Tỉnh chọn ngày 10/10 hàng năm là ngày chuyển đổi số của tỉnh, thể hiện quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và đặt lên vai của lực lượng đoàn viên, thanh niên sứ mệnh xung kích, đi đầu trong ứng dụng chuyển đổi số vào học tập, lao động, tuyên truyền, vận động nhân dân ứng dụng chuyển đổi số vào cuộc sống.Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, sẽ chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi toàn tỉnh; hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích, phục vụ tối đa nhu cầu sản xuất, kinh doanh cũng như sinh hoạt cộng đồng của người dân; tạo môi trường khởi nghiệp sáng tạo, chủ động tiếp cận và tận dụng các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển kinh tế số, kinh tế chia sẻ. Lấy phát triển dữ liệu số làm trọng tâm của chuyển đổi số; lấy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp làm mũi nhọn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.
UBND huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk tổ chức ký kết cam kết hưởng ứng làm căn cước và kích hoạt định danh điện tử.
Thời gian tới, tỉnh ưu tiên nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về chuyển đổi số đã đề ra; đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.Đồng thời, toàn tỉnh bảo đảm an toàn các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu; khẩn trương xây dựng Kế hoạch chuyển đổi số năm 2025; tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền về chuyển đổi số bằng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến và thanh toán không dùng tiền mặt…