Giải chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Cập Nhật:2024-12-25 15:29    Lượt Xem:167

Giải chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Chú thích ảnh

Trên 2.000 người tham gia, bao gồm trẻ em, thanh thiếu niên, người khuyết tật, cộng đồng LGBTQI+. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Giải chạy do Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) tổ chức với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam và Chính phủ Australia và một số tổ chức quốc tế.

Sự kiện được tổ chức hưởng ứng Chiến dịch toàn cầu 16 ngày Hành động chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới với chủ đề “Hướng tới 30 năm Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh: Đoàn kết để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ” và Tháng hành động quốc gia về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới của Việt Nam.

Chú thích ảnh

Giải chạy gồm 2 chặng đua có tên “Yêu Thương” (2,5 km) và “Đồng Hành” (5 km). Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc CSAGA cho biết, tham gia sự kiện hôm nay là cách để ủng hộ một Việt Nam hòa bình, thịnh vượng và nói không với bạo lực giới. Những người tham gia có thể thuộc số ít hoặc số đông, nhưng khi bên nhau và cùng nhau hành động vì những điều tốt đẹp, sự thay đổi tích cực sẽ được khơi dậy. Sự kiện này tôn vinh vẻ đẹp của sự đa dạng và thể hiện sự tôn trọng đối với hạnh phúc của từng cá nhân, các cặp đôi, các gia đình,Đoán Số Bình Nhất Ngày Mai_ Trò Chơi Dự Đoán Thú Vị Cho Mọi Lứa Tuổi hướng tới một Việt Nam không còn bạo lực giới.

Chú thích ảnh

Các em nhỏ hào hứng tham gia giải chạy. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc Matt Jackson chia sẻ, Dự đoán XSBDI ngày thứ sáu – Phần mềm dự đoán kết quả xổ số miền Bắc số người tham gia và hưởng ứng hôm nay minh chứng cho sức mạnh cộng đồng trong việc kiến tạo một tương lai không bạo lực. Những bước chạy hôm nay đưa chúng ta gần hơn với mục tiêu này, Cách Tạo Tài Khoản Zing ID Nhanh Chóng và Hiệu Quả khẳng định rằng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái không thể được dung thứ. 

Bà Cherie Russell - Tham tán Hợp tác phát triển, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam bày tỏ, Australia tự hào hỗ trợ các sáng kiến như Giải chạy năm nay, giúp làm sáng tỏ những thách thức đang diễn ra do bạo lực trên cơ sở giới. Năng lượng và sự quyết tâm mà mọi người thể hiện việc truyền cảm hứng,nohu90 tái khẳng định cam kết chung để đảm bảo rằng không có phụ nữ hay trẻ em nào phải sống trong sợ hãi bạo lực.

Chú thích ảnh

Nhiều gia đình cùng nhau đồng hành trong giải chạy. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Sự kiện thu hút trên 2.000 người tham gia, bao gồm trẻ em, thanh thiếu niên, người khuyết tật, cộng đồng LGBTQI+, tạo nên không khí hòa nhập và đoàn kết. Hai chặng đua có tên “Yêu Thương” (2,5 km) và “Đồng Hành” (5 km) tượng trưng cho tinh thần yêu thương và gắn kết. Những hoạt động nâng cao nhận thức diễn ra xuyên suốt sự kiện, cung cấp thông tin và hành động cụ thể để phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

Chú thích ảnh

Người khuyến tật cùng tham gia giải chạy. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Đại diện cho tiếng nói của 200 người khuyết tật tham gia giải chạy, M. 20 tuổi chia sẻ, là một phụ nữ khuyết tật, M. thường cảm thấy mình không được quan tâm hay thường bị ngó lơ. Nhưng hôm nay, sự đoàn kết của mọi người vì một mục tiêu ý nghĩa khiến M. cảm thấy được trao quyền và hòa nhập. M. tự hào khi được ở đây, cho thấy rằng mọi người đều có vai trò trong việc chấm dứt bạo lực và xây dựng một tương lai tôn trọng và bình đẳng.

Chú thích ảnh

Mỗi thông điệp được ghi ra là một câu chuyện xúc động về tinh thần yêu thương và gắn kết. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN

Được tổ chức lần đầu năm 2022, giải chạy nhanh chóng trở thành sự kiện ý nghĩa, thu hút sự quan tâm của công chúng với thông điệp mạnh mẽ về bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái. Từ 450 người tham gia ban đầu, con số này tăng lên 1.700 người tham gia vào năm 2023, và đạt trên 2.000 người tham gia năm 2024, bao gồm nhiều thanh thiếu niên, người khuyết tật, cơ quan ngoại giao và Liên hợp quốc. Giải chạy không chỉ là hoạt động thể thao mà còn là biểu tượng cho nỗ lực không ngừng để thúc đẩy bình đẳng giới và xây dựng một xã hội hòa bình.