Ông Hồ Hoàng Anh (áo xanh bìa phải) giám đốc Công ty cổ phần Bảo Gia Cà Mau đập bàn đề nghị giải tán trong ngày họp đầu năm mới - Ảnh: Cắt từ clip
Ngày 3-1, ông Hồ Hoàng Anh - giám đốc Công ty cổ phần Bảo Gia Cà Mau - xác nhận đã bị đình chỉ công tác không thời hạn.
"Các xe đã chạy lại hết 100%, do hiểu lầm thôi, hiện tại phía công ty đã có thông cáo báo chí", ông Anh cho biết.
Giám đốc ở Cà Mau bị đình chỉ công tác sau khi đập bàn trong cuộc họp với nhân viên
Xôn xao clip giáo viên ngữ văn đập bàn mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'Trước đó, nhiều tài xế taxi điện Nam Thắng ở Cà Mau dừng việc để đòi chế độ sau khi giám đốc công ty đập bàn đề nghị giải tán trong cuộc họp với nhân viên.
Anh Phạm Hoàng Nhớ, Vừa có nhân tình tài xế taxi điện Nam Thắng Cà Mau cho biết các anh em đã chạy xe lại bình thường sau khi công ty gặp mặt nhân viên và đạt được một số thỏa thuận.
"Chính sách sạc điện của công ty sẽ được sạc miễn phí đến 30-6-2027, 2 ca thở máy các vấn đề khác mà tài xế phản ánh trước đây cũng cơ bản giải quyết được khoảng 70% nên anh em đã chạy lại", Khuyến cáo hạn chế người đưa đón ở Tân Sơn Nhất để giảm ùn ứ anh Nhớ thông tin.
Trước đó mạng xã hội xôn xao dư luận khi xuất hiện đoạn clip dài 37 giây ghi lại cảnh một người được cho là luật sư giải thích cho nhân viên công ty về quyền lợi, Mỹ Tâm chế độ làm việc cũng như hợp đồng lao động khi làm việc cho Công ty cổ phần Bảo Gia Cà Mau.
Trong đoạn clip, Thay đổi điều kiện hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh trong năm 2025 ông Hồ Hoàng Anh - giám đốc Công ty cổ phần Bảo Gia Cà Mau - bất ngờ đứng lên đập bàn đề nghị "giờ ở đây tôi nói nè, mấy anh không làm, giải tán". Ngay lập tức khoảng 100 người tham dự cuộc họp của công ty bỏ về trước hành động của vị giám đốc này.
Công ty có cam kết sạc điện miễn phí và tham gia bảo hiểm cho nhân viên, nhưng một số người cho rằng thực tế không được hưởng chính sách nên ngừng việc, đòi chế độ - Ảnh: THANH HUYỀN
Như Tuổi Trẻ Online thông tin, nhiều lái xe cho rằng lý do ngừng việc tập thể trong ngày đầu năm mới là vì công ty ra nhiều chính sách mới ép nhân viên. Trong đó có các chính sách buộc nhân viên lái xe phải chịu thêm khoản phí sạc xe điện, trong khi trước đó có hứa với nhân viên rằng công ty sẽ hỗ trợ hoàn toàn khoản này.
Bên cạnh đó, các nhân viên có hợp đồng cho rằng có nhiều điểm chưa hợp lý trong giao kết so với thực tế. Dù xe có quy định chạy 12.000km phải được bảo trì, bảo dưỡng nhưng có nhiều tài xế phải chạy đến hơn gấp đôi số kilomet quy định nhưng vẫn chưa đưa xe đi bảo dưỡng được, thậm chí một số lốp xe có dấu hiệu bị mòn, không đảm bảo chất lượng vẫn phải chạy.
Một số nhân viên cho rằng khi giao kết hợp đồng thì có nói đến bảo hiểm cho lái xe, nhưng thực tế một số người chạy nhiều tháng nay nhưng chưa được đóng bảo hiểm…