Vị Trí:Tài xỉu go88 > go88.com là link chính hãng duy nhất >
Cập Nhật:2024-12-25 16:32 Lượt Xem:126
Nêm muối phù hợp với sức khỏe và bệnh tật - Ảnh minh họa
Hạ natri máu, gây phù và suy giảm chức năng cơ thểThS Hoàng Khánh Toàn, nguyên chủ nhiệm khoa y học cổ truyền, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết đã có nhiều nghiên cứu chứng minh việc ăn mặn gây tăng huyết áp, dẫn đến các bệnh về tim mạch, suy tim, suy thận, loãng xương; tăng nguy cơ mắc viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư đường tiêu hóa.
Đối với những người đã mắc tăng huyết áp, suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn. Tuy nhiên, chế độ ăn quá nhạt cũng không hoàn toàn tốt cho sức khỏe.
Nhiều chuyên gia cho rằng nếu ăn ít muối quá cơ thể có thể bị mệt mỏi, chán ăn, dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ quan trong cơ thể và sức khỏe nếu để tình trạng đó diễn ra trong thời gian dài.
Trong cơ thể, muối đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp lực thẩm thấu, giữ cho cân bằng lượng nước trong - ngoài tế bào và trong lòng mạch máu.
Ngoài ra, muối còn có vai trò trong việc duy trì điện thế tế bào, dẫn truyền xung động thần kinh, đảm bảo thăng bằng kiềm toan. Điều hòa natri trong cơ thể do hormone vỏ thượng thận aldosteron (tái hấp thu Na+ và thải K+, H+ qua ống thận) và hormone vasopressin (hay ADH, hormone chống bài niệu) của tuyến hậu yên.
Natri máu bình thường là 135-145 mEq/l. Muối trong máu giảm khi lượng natri máu dưới 135 mEq/l.
Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng, phó giám đốc Trung tâm đột quỵ, Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Palestine Bệnh viện Bạch Mai, 2 ca thở máy cho biết muối (natri) là một khoáng chất cần thiết cho sự sống. Nó được điều hòa bởi thận giúp kiểm soát sự cân bằng dịch trong cơ thể.
Nó cũng giúp dẫn truyền các xung thần kinh và ảnh hưởng đến chức năng của cơ. Thiếu muối trong một khoảng thời gian có thế gây ra nhiều hậu quả khác nhau và thậm chí có nguy cơ đe dọa tính mạng.
Nhiều nghiên cứu cho thấy chế độ ăn thiếu natri trong khoảng thời gian dài còn khiến cho trào ngược axit, lừa 150 triệu đồng của người vi phạm nhiễm trùng do vi khuẩn, Bắc Giang có hai tân Phó bí thư Tỉnh ủy loãng xương, & viêm khớp, rối loạn thần kinh, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ và thậm chí là sỏi thận.
Tuy nhiên, khi natri dư thừa cũng có thể gây hại cho sức khỏe vì nó có thể làm tăng huyết áp, dẫn đến các vấn đề về bệnh tim và đột quỵ. Do đó, điều quan trọng nhất là bạn phải biết loại thực phẩm nào chứa nhiều muối để mình có thể tiêu thụ chúng với số lượng sao cho phù hợp nhất.
ThS Hoàng Khánh Toàn phân tích, một chế độ ăn ít muối là khi lượng thức ăn, nước uống trong 24 giờ đưa vào cơ thể có tổng lượng NaCl dưới 2.400mg (tương đương với khoảng 1 thìa cà phê). Nếu người bình thường chỉ sử dụng 1 - 2g muối/ngày và kéo dài thì được coi là ăn quá ít muối và có thể bị hạ natri máu.
Đối với những người ăn kiêng muối quá mức, lượng natri máu giảm nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, thậm chí có thể tử vong nếu lượng natri máu xuống quá thấp.
Natri máu giảm cũng làm cho nước tự do thoát ra ngoài khoảng kẽ dẫn đến hiện tượng phù tay, chân hoặc nặng hơn là gây phù toàn thân. Hạ natri máu khiến hệ cơ bị suy giảm chức năng với các biểu hiện như mỏi cơ, liệt cơ, kiến bò, chuột rút.
Ăn nhiều món luộc, chấm ít nước mắm, gia vị để tránh thừa muối - Ảnh minh họa
Tùy bệnh mà ăn nhạt cho đúngThS Toàn nhấn mạnh, muối là một loại gia vị đặc biệt, rất cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể con người. Trung bình mỗi ngày cơ thể chúng ta cần từ 2- 3 lít nước để bổ sung lượng nước bị hụt thông qua các hoạt động.
Nếu tính tổng thể, cơ thể con người trung bình sẽ chứa từ 7- 8 lít nước và máu. Khối lượng này đảm bảo cho hệ tuần hoàn, bài tiết duy trì hoạt động bình thường theo đúng chức năng của chúng.
Muối có lẽ là chất mà loài người không thể thiếu trong thức ăn hằng ngày, thậm chí đối với nhiều người, có thể thiếu thịt chứ không thể thiếu muối trong bữa ăn.
Lượng muối bình quân cần thiết cho cơ thể dao động từ trên 4g muối NaCl/ ngày, trong đó thành phần muối có sẵn trong các thức ăn thiên nhiên chiếm khoảng 3%, số còn lại được bổ sung trong quá trình chế biến thực phẩm.
Theo chuyên gia dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng quốc gia, người bình thường không bị tăng huyết áp, không bị thừa cân, không mắc các bệnh phải kiêng mặn chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối/ngày (bao gồm cả muối ăn, nước mắm, bột canh...).
Người bị cao huyết áp chỉ dùng 2-3g muối/ngày và ăn hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều muối. Nên bỏ thói quen dùng thêm bát nước mắm trong bữa ăn, kể cả chấm rau luộc. Người bị suy thận, suy tim phải thực hiện chế độ ăn nhạt tùy theo từng giai đoạn của bệnh.
Ở giai đoạn nặng phải ăn nhạt hoàn toàn, tức là không được sử dụng muối và mì chính trong chế biến cũng như tại bàn ăn, không dùng các loại thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối.
Người từ 45 tuổi trở lên cũng nên ăn hạn chế muối. Chỉ cung cấp cho cơ thể lượng muối theo khuyến cáo. Người béo cần kiểm soát lượng muối hấp thu hằng ngày vì nếu không sẽ dễ bị tăng huyết áp.
Trẻ em từ khi bắt đầu ăn bổ sung cũng nên tập thói quen ăn nhạt, khi nấu bột có thể không cần cho thêm muối, nhất là trong những trường hợp trộn thêm sữa bột, pho mát vào bột, cháo, vì bản thân muối trong thức ăn cũng đã đủ cho nhu cầu của trẻ.
Trong những trường hợp trẻ đã quen ăn muối thì cũng nên nấu nhạt hơn so với khẩu vị của người lớn. Vì chức năng thận của trẻ còn yếu nên khả năng thải muối kém, natri bị tích tụ nhiều trong cơ thể gây không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Theo khuyến cáo của WHO, người trưởng thành khỏe mạnh nên ăn 5g muối/ngày. Đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi chỉ nên ăn dưới 1g muối/ngày, trẻ từ 1-3 tuổi nên ăn 3g/ngày, trẻ > 7 tuổi thì ăn lượng muối như người trưởng thành. Đối với những đối tượng có bệnh lý liên quan, nên ăn lượng muối theo chỉ định của bác sĩ.
Powered by Tài xỉu go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by站群系统 © 2013-2024