Ông Đào Hữu Huyền - chủ tịch DGC
Ông Đào Hữu Huyền ngồi ghế Công ty CP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang từ năm 2007, còn con trai làm tổng giám đốc từ đầu năm 2020. Trong khi đó, có doanh nghiệp khác cũng "bố chủ tịch, con là tổng giám đốc" vừa bị xử phạt và buộc phải miễn nhiệm người con.
Hóa chất Đức Giang đang kinh doanh ra sao?Trên website, Hóa chất Đức Giang giới thiệu thành lập từ 1963, tiền thân là Công ty Hóa chất Đức Giang, một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục Hóa chất.
Sau khi được cổ phần hóa năm 2003, mấy năm gần đây doanh nghiệp này là một cái tên đáng chú ý trên sàn chứng khoán với doanh thu lên tới gần 14.500 tỉ đồng và lãi sau thuế hơn 6.000 tỉ đồng vào năm 2022.
Cũng trong năm 2022, có thời điểm DGC trở thành mã đắt nhất sàn HoSE với gần 250.000 đồng/cổ phiếu.
Doanh thuLợi nhuận sau thuếNăm 20206236948Năm 202195502513Năm 2022144446036Năm 2023976132419 tháng năm 202474512322Trong một báo cáo phân tích năm 2022, Chứng khoán DSC cho biết DGC là nhà sản xuất lớn nhất và duy nhất của Việt Nam đối với axit photphoric trích ly (WPA) và điện tử.
DGC cũng là nhà sản xuất phụ gia thức ăn chăn nuôi và phân bón phức hợp MAP nội địa duy nhất, và nắm giữ khoảng 40% công suất photpho vàng nội địa.
'Ông lớn' phân bón gặp khó vì giá bán giảm, lãi chủ yếu nhờ tiền gửi ngân hàng'Đại gia' phân bón lãi từ nghìn tỉ xuống vài trăm, tồn khoản tiền lớn ở OceanBankCác công ty phân bón lãi lớn do đâu?Nhờ hưởng lợi về giá cùng cầu phốt pho vàng tốt hơn khi Trung Quốc giảm dần các sản phẩm công nghiệp nặng, doanh thu cùng biên lợi nhuận DGC lập đỉnh năm 2022. Song sau đó giảm dần.
Còn tại báo cáo về triển vọng cổ phiếu hồi tháng 9-2024, Chứng khoán SSI đánh giá nhu cầu phân bón và bán dẫn duy trì mức yếu từ giữa năm 2022 đã ảnh hưởng tiêu cực đến DGC về cả sản lượng tiêu thụ và giá bán bình quân.
Tuy nhiên, trong khi nhu cầu từ khách hàng bán dẫn có thể cần thêm thời gian để phục hồi, Vừa có nhân tình SSI nhận thấy nhu cầu về phân bón dần quay trở lại, 2 ca thở máy trong bối cảnh hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc.
Theo báo cáo tài chính quý 3-2024, Khuyến cáo hạn chế người đưa đón ở Tân Sơn Nhất để giảm ùn ứ 9 tháng đầu năm ngoái DGC ghi nhận doanh thu đạt 7.451 tỉ đồng, Mỹ Tâm tăng nhẹ so với cùng kỳ, Thay đổi điều kiện hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh trong năm 2025 còn lợi nhuận sau thuế đạt 2.322 tỉ đồng, giảm 7%.
SSI ước tính lợi nhuận ròng năm 2024 - 2025 của DGC lần lượt đạt 3.500 tỉ đồng và 4.800 tỉ đồng. Mức này có phục hồi so với năm 2023, nhưng còn cách khá xa so với thời điểm đỉnh năm 2022.
Cũng bởi vậy, thị giá DGC về chỉ còn 115.500 đồng, giảm mạnh so với thời đỉnh năm 2022, nhưng cũng đã tăng trở lại 26% trong một năm trở lại đây. Trước đó, đà tăng mã này bắt đầu từ quý đầu năm 2020, khi thị giá dao động quanh vùng 15.000 đồng.
Từ một công ty vốn 30 tỉ đồng thành doanh nghiệp nghìn tỉTháng 3-2004, DGC chính thức chuyển đổi thành công ty vốn điều lệ 15 tỉ đồng. Sau 4 lần điều chỉnh từ 2008 đến 2013, vốn DGC lên mức gần 335 tỉ đồng và tới 2014 niêm yết trên sàn chứng khoán.
Trong giai đoạn từ 2015 đến 2022, qua nhiều lần thay đổi, vốn điều lệ DGC đạt 3.797 tỉ đồng.
Ông Đào Hữu Duy Anh
Từ thời điểm cổ phần hóa, vai trò của ông Huyền tại DGC là rất lớn.
Báo cáo thường niên năm 2010 cho thấy ông Huyền nắm 27,5% vốn, còn Tập đoàn Hóa chất Việt Nam nắm 21%. Sau đó, Vinachem thoái vốn khỏi DGC nằm trong lộ trình thực hiện đề án tái cơ cấu Vinachem giai đoạn 2017 - 2020.
Theo báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2024, ông Huyền nắm gần 69,8 triệu cổ phiếu DGC, tương ứng tỉ lệ 18,38%. Tổng cộng ông Huyền và những người có liên quan nắm hơn 40% vốn DGC.
Trong đó, ông Đào Hữu Duy Anh - con trai ông Huyền - là tổng giám đốc DGC từ tháng 3-2022 đến nay và nắm 3,01% vốn tập đoàn.
Theo thông tin từ báo cáo thường niên, ông Duy Anh là thạc sĩ hóa, từng có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại công ty cha mình trước khi ngồi ghế tổng giám đốc.
Điểm b khoản 5 điều 162 Luật Doanh nghiệp quy định: "Đối với công ty đại chúng, doanh nghiệp nhà nước và công ty con của doanh nghiệp nhà nước thì giám đốc hoặc tổng giám đốc phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây: Không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên của công ty và công ty mẹ; người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh nghiệp tại công ty và công ty mẹ".
Mới đây, chánh Thanh tra Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (TNG) khi bổ nhiệm tổng giám đốc ông Nguyễn Đức Mạnh có quan hệ gia đình (con trai) với người quản lý doanh nghiệp là chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời. Theo đó, TNG phải nộp phạt 25 triệu đồng, đồng thời bị buộc phải miễn nhiệm chức danh tổng giám đốc công ty đối với ông Mạnh.